Tình hình sinh vật hại 7 ngày (Từ ngày 14/4/2022 đến ngày 20/4/2022)

Ngày đăng: 21/04/2022

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG                                                                                                                                                                                                                                                                                                                               

1. Thời tiết       

Trong tuần qua, thời tiết nắng, ngày 19 và 20/4 thời tiết âm u se lạnh, có mưa rải rác.

2. Cây trồng và giai đoạn sinh trưởng

a) Cây lúa

Vụ

Trà

Giai đoạn sinh trưởng

Diện tích gieo cấy (ha)

Diện tích thu hoạch (ha)

Đông Xuân  2021-2022

Sớm

(trước 15/12/2021)

Thu hoạch

26

 

Chính vụ

(từ 15/12/2021

đến 31/12/2021)

Chín - thu hoạch

1720,106

 

Muộn

(sau 31/12/2021)

Chín

777,84

 

Tổng:

2523,946

 

Diện tích gieo sạ vụ Đông Xuân 2021-2022: 2523,946ha (Hòa Vang: 2371,056ha; Ngũ Hành Sơn: 100ha; Cẩm Lệ: 31,84ha; Liên Chiểu: 21,05ha).

Cơ cấu giống: HT1,  Hà Phát 3, Thiên ưu 8, VNR20,  ĐT100, Đài Thơm 8…

Diện tích thu hoạch đến nay: khoảng 776ha

b) Cây trồng khác

Nhóm/ loại cây

Giai đoạn sinh trưởng

Diện tích gieo trồng (ha)

-  Cây rau

Các giai đoạn

100,5 (RAL: 84,6ha; RAQ: 15,9ha)

- Cây lạc

Chín - Thu hoạch

325

- Cây ngô

Chín - Thu hoạch

35,5

- Đậu đỗ

Thu hoạch

7

- Cây hoa

Các giai đoạn

2ha cúc đất, 79.500 cây Lan Mokara, 2000m2 lan rừng, 2.000 giỏ hoa treo …

 

-  Mía

Các giai đoạn

162

- Dưa hấu

Cây con

27,3

 

 

II. SỐ LIỆU CÔN TRÙNG VÀO BẪY ĐÈN

Loài côn trùng

Số lượng trưởng thành/bẫy

Đêm 12/4

Đêm 13/4

Đêm 14/4

Đêm

15/4

Đêm 16/4

Đêm 17/4

Đêm

18/4

Rầy nâu

25-90

30-100

20-250

18-190

35-182

16-150

25-150

Rầy lưng trắng

0-8

0-4

0-5

0-7

0-7

0-6

0-4

Rầy xanh đuôi đen

0-15

0-12

0-10

0-2

0-1

0-4

0-10

Bướm sâu đục thân

0-3

0-1

0-6

1-4

0-1

0-3

0-3

Bướm sâu cuốn lá

0-2

0-4

0-3

0-4

0-4

0-3

0-3

Bướm sâu phao

0

0

0-3

0-2

0

0-2

0-2

Bọ xít dài

0-5

0-4

0-7

0-4

0-8

0-4

0-7

Bọ rùa đỏ

0-7

1-5

0-4

0-3

0-3

0-4

0-4

Bọ 3 khoang

0

0-3

0-2

0-1

0-4

0

0-3

 

III. TÌNH HÌNH SVGH CHỦ YẾU

1.     Mật độ, tỷ lệ SVGH chủ yếu

TT

Tên SVGH

Mật độ sâu (c/m2), tỷ lệ bệnh (%)

Tuổi sâu, cấp

bệnh phổ biến

Phân bố

Phổ biến

Cao

Cục bộ

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

a

Trên cây lúa - Chín - thu hoạch

 

Chuột

0,2-1

2

 

 

 

 

Sâu cuốn lá nhỏ

1

5

 

TT

 

 

Bọ xít dài

1,5

5

 

TT

 

 

Rầy nâu+ rầy lưng trắng

100-240

700

 

AT+TT

 

 

Bệnh khô vằn

4

10

 

C1-C3

 

 

Bệnh đen lép hạt

2

5

 

C1-C3

 

 

Sâu đục thân

0,5

5

 

TT

 

 

Nhện

1

5

 

TT

 

 

Bọ rùa đỏ

1,5

5

 

TT

 

b

Trên rau ăn lá - Các giai đoạn

 

Bọ nhảy

3

10

 

C1

 

 

Sâu xanh

1

3

 

N-TT

 

 

Bệnh đốm lá

1,2

2

 

C1

 

c

Trên rau ăn quả - Các giai đoạn

 

Bọ bầu vàng

1,5

3

 

TT

 

 

Dòi đục lá

4

10

 

AT+TT

 

 

Sâu đục quả

1

2

 

 

TT

 

 

Bệnh sương mai

3

15

 

C1-C5

 

 

Bệnh thán thư

1,4

5

 

C1-C3

 

 

Bệnh gỉ trắng

1,5

5

 

C1-C3

 

 

Bệnh phấn trắng, rầy rệp, bệnh héo xanh…gây hại rải rác

 

 

 

 

 

d

Cây ngô - Chín - thu hoạch

 

Sâu keo mùa thu

0,3

3

 

T2-T4

 

 

Sâu đục bắp

0,3

4

 

T1-T3

 

 

Bệnh đốm lá

5

15

 

C1-C3

 

2. Diện tích nhiễm SVGH chủ yếu

TT

Tên SVGH

Diện tích nhiễm (ha)

Tổng

DTN

(ha)

DT phòng trừ (ha)

Phân bố

Nhẹ

TB

Nặng

MT

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Nhận xét tình hình SVGH trong kỳ

a) Trên cây lúa vụ Đông Xuân 2021-2022 có các đối tượng:

- Chuột gây hại rải rác trên lúa trà muộn giai đoạn chín với tỷ lệ 0,2 - 2%.

- Sâu cuốn lá xuất hiện rải rác trên lúa trà muộn với mật độ phổ biến 1-2con/m2 (TT).

- Rầy nâu + rầy lưng trắng gây hại rải rác trên lúa trà muộn với mật độ 100-700 con/m2 (AT+TT).

- Bọ xít dài gây hại rải rác trên các trà lúa với mật độ 1,5-5con/m2.

- Bệnh khô vằn gây hại rải rác trên lúa trà chính vụ và trà muộn với tỷ lệ  phổ biến 4-10% (C1-C3).

- Bệnh đen lép hạt gây hại rải rác trên các trà lúa với tỷ lệ 2-5% (C1-C3).

Ngoài ra, trên đồng ruộng có một số đối tượng sâu bệnh hại như sâu đục thân, bệnh đốm nâu, …gây hại rải rác.

b) Trên rau ăn lá có các đối tượng gây hại: sâu xanh, bọ nhảy, bệnh đốm lá, …

c) Trên rau ăn quả có các đối tượng gây hại: sâu đục quả, dòi đục lá, bọ bầu vàng, bệnh sương mai, bệnh thán thư, bệnh phấn trắng, bệnh gỉ trắng, bọ trĩ, rầy rệp, bệnh héo xanh…

d) Trên cây ngô có các đối tượng gây hại: sâu keo mùa thu, sâu đục bắp, bệnh đốm lá, ….

IV. DỰ BÁO SVGH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO PHÒNG TRỪ

1. Dự báo SVGH chủ yếu trong kỳ tới

a) Trong thời gian đến trên cây lúa vụ Đông Xuân 2021-2022 sẽ có các đối tượng phát sinh gây hại trên lúa trà muộn: sâu cuốn lá, sâu đục thân, rầy nâu + rầy lưng trắng, bọ xít dài, bệnh khô vằn, bệnh đen lép hạt, bệnh đốm nâu,… gây hại. Chú ý bệnh khô vằn và đen lép hạt có khả năng phát sinh gây hại mạnh trên lúa trà muộn. Ngoài ra cần chú ý theo dõi đối tượng rầy nâu và rầy lưng trắng.

b) Trên rau ăn lá có các đối tượng gây hại: sâu xanh, bọ nhảy, bệnh đốm lá, …

c) Trên rau ăn quả có các đối tượng gây hại: bọ bầu vàng, sâu đục quả, dòi đục lá, bọ phấn, bệnh sương mai, bệnh thán thư, bệnh gỉ trắng, bệnh héo xanh, bệnh phấn trắng, bọ trĩ, rầy rệp…

d) Trên cây ngô có các đối tượng gây hại: sâu keo mùa thu, sâu đục bắp, bệnh đốm lá…

2. Đề xuất biện pháp chỉ đạo phòng trừ SVGH chủ yếu trong kỳ tới

a) Cán bộ kỹ thuật duy trì công tác điều tra sinh vật hại trên các loại cây trồng; theo dõi côn trùng vào đèn để dự tính dự báo tình hình sinh vật hại cây trồng và hướng dẫn nông dân phòng trừ kịp thời.

b) Cán bộ kỹ thuật tiếp tục phối hợp với các xã, phường, các HTX Nông nghiệp của các quận huyện theo dõi tiến độ thu hoạch cây trồng vụ Đông Xuân 2021-2022, phối hợp với các địa phương thống kê năng suất cây trồng, đánh giá lại thiệt hại do đợt mưa lớn vừa qua.

c) Đề nghị các địa phương đôn đốc nông dân khẩn trương thu hoạch các loại cây trồng đã đến kỳ thu hoạch để hạn chế ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng do thời tiết bất thuận. Các địa phương khẩn trương xây dựng kế hoạch và chuẩn bị triển khai sản xuất cây trồng vụ Hè Thu 2022; chuẩn bị sức kéo, thu hoạch đến đâu làm đất đến đó để chuẩn bị kịp thời cho sản xuất Hè Thu (làm đất kết hợp bón vôi để cải tạo đất và giúp cho chất hữu cơ trên đồng ruộng nhanh phân hủy hạn chế lúa Hè Thu bị ngộ độc hữu cơ, nghẹt rễ, đốm nâu). Vận động nông dân vệ sinh đồng ruộng, thu dọn tàn dư, làm sạch cỏ bờ nhằm cắt đứt nguồn bệnh từ vụ Đông Xuân sang Hè Thu./.

Tin cùng chuyên mục

Lượt truy cập: 894,440 Hôm qua: 1,331 - Hôm nay: 323 Tuần này: 10,919 - Tuần trước: 323 Tháng này: 74,596 - Tháng trước: 84,860 Online: 36
Chung nhan Tin Nhiem Mang