Tình hình sinh vật hại 7 ngày (Từ ngày 20/01/2022 đến ngày 26/01/2022)

Ngày đăng: 27/01/2022

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG                                                                

1. Thời tiết       

Trong tuần qua, thời tiết ngày nắng nhẹ xen kẻ âm u, đêm và sáng sớm se lạnh có sương mù, có mưa rải rác.

2. Cây trồng và giai đoạn sinh trưởng

a) Cây lúa

Vụ

Trà

Giai đoạn sinh trưởng

Diện tích gieo cấy (ha)

Diện tích thu hoạch (ha)

Đông Xuân  2021-2022

Sớm

(trước 25/12/2021)

Đẻ nhánh

 

 

Chính vụ

(từ 25/12/2021

đến 31/12/2021)

Đẻ nhánh

 

 

Muộn

(sau 31/12/2021)

Mạ - Đẻ nhánh

 

 

Tổng:

2532,946

 

Diện tích gieo sạ vụ Đông Xuân 2021-2022: 2532,946ha (Hòa Vang: 2371,056ha; Ngũ Hành Sơn: 100ha; Cẩm Lệ: 31,84ha; Liên Chiểu: 21,05ha).

Cơ cấu giống: HT1, Hà Phát 3, Thiên ưu 8, VNR20,  ĐT100, Đài Thơm 8…

b) Cây trồng khác


Nhóm/ loại cây

Giai đoạn sinh trưởng

Diện tích gieo trồng (ha)

-  Cây rau

Các giai đoạn

100,5 (RAL: 84,6ha; RAQ: 15,9ha)

- Cây lạc

Cây con - phát triển thân lá

325

- Cây ngô

Cây con - phát triển thân lá

35,5

- Đậu đỗ

Cây con - phát triển thân lá

7

- Cây hoa

Các giai đoạn

214.920 chậu hoa cúc, 41.000 cây cúc đất, 20.350 chậu vạn thọ, 19.500 củ Lyli, 104.000 giỏ hoa treo + 171.490 cây hoa các loại  khác + 79.500 cây Lan Mokara, 2000m2 lan rừng

 

 

- Khoai lang

Các giai đoạn

1

-  Mía

Các giai đoạn

162

 

II. SỐ LIỆU CÔN TRÙNG VÀO BẪY ĐÈN

Loài côn trùng

Số lượng trưởng thành/bẫy

Đêm 18/01

Đêm 19/01

Đêm 20/01

Đêm

21/01

Đêm 22/01

Đêm 23/01

Đêm

24/01

Rầy nâu

0-25

0-37

0-16

0-32

0-18

0-1

0-30

Rầy lưng trắng

0-4

0-7

0-2

0

0-3

0

0-5

Rầy xanh đuôi đen

0-2

0

0-4

0-1

0

0

0-3

Bướm sâu đục thân

0-0

0-3

0-1

0

0-2

0

0-1

Bướm sâu cuốn lá

1-4

0-2

0-2

1-3

1-4

0-4

1-4

Bướm sâu phao

0-2

0-4

0-2

0-4

0-5

0-3

0-2

Bọ rùa đỏ

1-3

0-4

0-2

0-8

0-6

0-5

0-4

Bọ 3 khoang

0-3

0-4

0-2

0

0-3

0-2

0-1

III. TÌNH HÌNH SVGH CHỦ YẾU

1.     Mật độ, tỷ lệ SVGH chủ yếu

TT

Tên SVGH

Mật độ sâu (c/m2), tỷ lệ bệnh (%)

Tuổi sâu, cấp

bệnh phổ biến

Phân bố

Phổ biến

Cao

Cục bộ

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

a

Trên cây lúa - Giai đoạn mạ - đẻ nhánh

 

Chuột

0,5

3

5

 

 

 

OBV

0,5

1

 

ốc con+TT

 

 

Bọ trĩ

4

5

 

AT+TT

 

 

Sâu cuốn lá nhỏ

0,5

5

 

T3-TT

 

 

Sâu phao

0,5

5

 

TT

 

b

Trên rau ăn lá - Các giai đoạn

 

Bọ nhảy

6

12

 

C1

 

 

Sâu xanh

0,5

3

 

T4-T5

 

 

Sâu khoang

0,5

1

 

TT

 

 

Bệnh đốm lá

2

5

 

C1-C3

 

 

Bệnh thối nhũn

3

5

 

C1-C3

 

c

Trên rau ăn quả - Các giai đoạn

 

Bọ bầu vàng

1

3

 

AT+TT

 

 

Bệnh lỡ cổ rễ

0,4

1

 

C1

 

 

Bệnh sương mai

2

8

 

C1-C3

 

d

Cây lạc - Cây con - phát triển thân lá

 

Sâu khoang

0,5

2

 

T4-T5

 

 

Sâu cuốn lá

0,8

3

 

T3-T4

 

đ

Cây ngô - Cây con - phát triển thân lá

 

Sâu cắn lá

0,2

1

 

T4-T5

 

2. Diện tích nhiễm SVGH chủ yếu

TT

Tên SVGH

Diện tích nhiễm (ha)

Tổng

DTN

(ha)

DT phòng trừ (ha)

Phân bố

Nhẹ

TB

Nặng

MT

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

1

Chuột

2

 

 

 

2

 

Xã Hòa Phong - huyện Hòa Vang

3. Nhận xét tình hình SVGH trong kỳ

a) Trên cây lúa vụ Đông Xuân 2021-2022 giai đoạn mạ - đẻ nhánh có các đối tượng:

- Chuột gây hại rải rác trên các trà lúa với tỷ lệ trung bình 1-2%; cục bộ gây hại 2ha nhiễm nhẹ giai đoạn đẻ nhánh với tỷ lệ 5% tại xã Hòa Phong huyện Hòa Vang.

- Ốc bươu vàng gây hại rải rác trên các trà muộn với mật độ trung bình 0,5-1 con/m2.

- Sâu cuốn lá gây hại rải rác trên lúa trà sớm và chính vụ với mật độ 0,5-5 con/m2 (T3-TT).

- Bọ trĩ gây hại rải rác trên lúa trà muộn với tỷ lệ 4-5% (AT+TT).

Ngoài ra trên đồng ruộng còn có một số đối tượng như ruồi đục nõn, sâu phao, sâu keo … gây hại rải rác.

b) Trên rau ăn lá có các đối tượng gây hại: sâu xanh, sâu khoang, bọ nhảy, bệnh thối nhũn, bệnh đốm lá …  gây hại rải rác.

c) Trên rau ăn quả có các đối tượng gây hại: bọ bầu vàng, bệnh lỡ cổ rễ, bệnh sương mai… gây hại rải rác.

d) Trên cây lạc có các đối tượng gây hại: sâu khoang, sâu cuốn lá …. gây hại rải rác.

đ) Trên cây ngô có các đối tượng gây hại: sâu cắn lá…. gây hại rải rác.

IV. DỰ BÁO SVGH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO PHÒNG TRỪ

1. Dự báo SVGH chủ yếu trong kỳ tới

a) Trong thời gian đến, trên lúa vụ Đông Xuân 2021-2022 có các đối tượng chuột, OBV, bọ trĩ, ruồi đục nõn, sâu keo, sâu cuốn lá, sâu phao, rầy nâu + rầy lưng trắng,… gây hại trên các trà lúa. Chú ý đối tượng chuột, ốc bươu vàng và bọ trĩ; ngoài ra cần theo dõi bệnh đạo ôn lá có khả năng phát sinh gây hại trong điều kiện se lạnh, nắng xen kẻ âm u, đêm và sáng sớm có sương mù (hiện nay bệnh đạo ôn đã xuất hiện trên cỏ bờ).

b) Trên rau ăn lá có các đối tượng gây hại: sâu xanh, sâu khoang, sâu tơ, bọ nhảy, bệnh thối nhũn, bệnh đốm lá, …

c) Trên rau ăn quả có các đối tượng gây hại: bọ bầu vàng, bệnh lỡ cổ rễ, bệnh sương mai,….

d) Trên cây lạc có các đối tượng gây hại: sâu khoang, sâu cuốn lá …. gây hại rải rác.

đ) Trên cây ngô có các đối tượng gây hại: sâu xám, sâu cắn lá…. gây hại rải rác.

2. Đề xuất biện pháp chỉ đạo phòng trừ SVGH chủ yếu trong kỳ tới

a) Cán bộ kỹ thuật duy trì công tác điều tra sinh vật hại trên các loại cây trồng; theo dõi côn trùng vào đèn để dự tính dự báo tình hình sinh vật hại cây trồng và hướng dẫn nông dân phòng trừ kịp thời.

b) Cán bộ kỹ thuật phối hợp với các địa phương kiểm tra đồng ruộng và hướng dẫn sản xuất và phòng trừ sinh vật hại cây trồng trước, trong và sau Tết Nguyên đán. Vận động và hướng dẫn nông dân sản xuất theo hướng hữu cơ, hữu cơ sinh thái bền vững, ứng dụng chương trình quản lý dịch hại tổng hợp và hướng dẫn nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón an toàn và hiệu quả; khuyến khích nông dân sử dụng phân bón hữu cơ, thuốc sinh học và thảo mộc để phòng trừ sinh vật hại.

c) Đề nghị các địa phương hướng dẫn nông dân chăm sóc cây trồng trước, trong và sau Tết Nguyên đán theo hướng dẫn tại Công văn số 295/SNN-NN ngày 21 tháng 01 năm 2022 của Sở Nông nghiệp và PTNT về việc tăng cường chỉ đạo chăm sóc và phòng trừ sinh vật gây hại trên cây lúa và một số cây rau màu chính trong thời gian trước, trong và sau tết Nhâm Dần 2022. Tiếp tục vận động nông dân diệt chuột và thu nhặt ốc bươu vàng để bảo vệ sản xuất, tỉa dặm lại các diện tích ảnh hưởng do mưa ngập và diện tích bị chuột, ốc bươu vàng gây hại./.

Tin cùng chuyên mục

Lượt truy cập: 894,400 Hôm qua: 1,331 - Hôm nay: 283 Tuần này: 10,919 - Tuần trước: 283 Tháng này: 74,596 - Tháng trước: 84,820 Online: 24
Chung nhan Tin Nhiem Mang